Tìm việc làm nhanh & Tuyển dụng hiệu quả
0Chat

ae388 bet.com

↩ Quay lại

Tài sản lưu động là gì và một số vấn đề xoay quanh tài sản lưu động

Tác giả: xfqu6.com

Lần cập nhật gần nhất: ngày 21 tháng 06 năm 2024

Theo dõi tại

Tài sản lưu động là gì và nó có đặc điểm gì khác so với vốn lưu động hay không hãy cùng tôi tìm hiểu để làm rõ chúng q🐲ua bài viết được chia sẻ dưới đây nhé.

 

1. Tìm hiểu khái quát về tài sản lưu động

Tài sản lưu động là tất cả nh💞ững tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp được dự kiến bán hoặc sử dụng hết trong 🌌tương lai gần, thường sẽ khoảng 1 năm hoặc là một chu kỳ kinh doanh.

Tìm hiểu khái quát về tài sản lưu động
Tìm hiểu khái quát về tài sản lưu động

Chu kỳ kinh doanh chính là khoảng thời gian từ ꦐkhi doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư vào kinh doanh⛄ cho đến khi hoạt động kinh doanh sinh lời.

2. Tài sản lưu động được phân loại như thế nào?

Bạn có biết tài sản lưu động được phân chia thành mấy loại và cụ thể đó là những loại nào hay không? Để hiểu rõ vấn đề này bạn 🐎có thể tìm hiểu qua những nội dunౠg sau đây:

Tiền là một loại tài sản lưu động quan trọng

Nhiều người hiểu lầm tiền chỉ là tiền mặt, tuy nhiên nó còn có phạm trù rộng lớn hơn thế rất nhiều. Một số loại tiền mà doanh nghiệp thường sử dụng gồm có tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền trong thẻ tín dụng, tiền trong tài khoản séc, t🉐iền trong thẻ ATM,...

Tuỳ thuộc vào từng hình thức thanh toán khác nhau mà doanh nghiệp sẽ sử dụnꩲg các loại tiền khác nhau sao cho phù hợp nhất.

Vàng bạc đá quý, kim khí quý

Vàng bạc, đá quý vꦬà kim khí quý chủ yếu là những tài sản được dùng với mục đích tích trữ đối với mỗi cá nhân hay tổ chức. Dù là vậy nhưng đối với một số ngành như bảo hiểm, tài chính, ngân hàng th🔯ì trị giá của những tài sản này lại rất lớn.

Tài sản tương đương với tiền

Các loại tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền cao và dễ bán bao gồm các giấy tờ có giá như chứng khoán, giấy tờ thương mại ngắn hạn được đảm bảo quyền lợi🐻 và có độ an toàn cao thì cũng đều được coi là tài sản lưu động.

Có một điều cần lư🔯u ý đó chính là không phải tất cả các loại chứng khoán đều được coi là tài sản lưu động mà chỉ có chứng khoán ngắn hạn mới được liệt kê vào danh sách thuộc nhóm này.

Tài sản lưu động được phân loại như thế nào?
Tài sản lưu động được phân loại như thế nào?

Chi phí trả trước

Chi phí trả trước chính là những khoản tiền mà doanh nghiệp đã trả trước 🏅cho nhà cung cấp, đây được coi là một loại chi phí mang tính rủi ro cao thì nó có thể chịu ảnh hưởng của nhiều tác động bên ngoài.

Tiền cọc

Khಌác với 🐠chi phí trả trước tiền cọc là một khoản tiền chắc chắn mà doanh nghiệp nắm trong tay, đối với một số loại hàng hoá đặc biệt và có tính khan hiếm nhiều khách hàng muốn sở hữu được lượng hàng hoá này thì cần phải cọc tiền hàng trước cho doanh nghiệp. 

Hàng hoá vật tư

Một loại tài sản lưu động nữa được đó là hàng hoá vật tư, dố hàng hoá này được theo dõi tại mộ🐲t tài khoản có tên là hàng tồn kho. 💖Nói như vậy không có nghĩa là những hàng hoá bị ứ đọng và không bán được mà thực chất đó là những hàng hoá, sản phẩm đã hoàn thành các công đoạn sản xuất đóng gói và được lưu trữ vào kho để chờ được xuất đi.

Những loại hàng hoá này có thể là nhiều loại khác nhau ví dụ Nguyên vật liệu ch🍎ính, nguyên vật liệu phụꦆ, các loại dầu mỡ, thành phẩm,...

Các khoản phải thu

Việc mua bán chịu không những xảy ra đối với các cá nhân mà nó được tồn tại ngay cả với môi trường doanh ꦕnghiệp. Các doanh nghiệp thân thiết thường có hoạt động mua bán chịu với nhau và nó đã trở thành xu hướng phổ biến trong giới kinh doanh. 

Vậy thì những khoản tiền chưa thanh toán n💃ày sẽ được liệt kê vào nhóm các khoản 💦phải thu và là một loại tài sản lưu động của doanh nghiệp.

Chi phí chờ phân bổ

Trong doanh nghiệp sẽ có rất nhiều khoản chi phí khác nhau thực hiện các mục đích khác nhau trong đó có các loại chi phí chờ phân bổ. Chi phí này▨ thực 🐽chất là đã chi trong quá trình hoạt động sản xuất nhưng kế toán chưa biết hạch toán vào đâu và sẽ chờ phân bổ sau.

Xem thêm: Định khoản kế toán là gì? Mẹo 𒁃làm nhanh và hiệu quả như thế nào

Việc làm kế toán - kiểm toán tại Hồ Chí Minh

3. Đặc điểm của tài sản lưu động

Tài sả✱n lưu động của doanhꦜ nghiệp luôn vận động và luân chuyển qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh theo một vòng tuần hoàn khép kín.

Đặc điểm của tài sản lưu động
Đặc điểm của tài sản lưu động

Trải qua mỗi một giai đoạn của chu kỳ kinh doanh thì tài sản lưu động lại thay đổi với một hình thái hoàn toàn khác để phù hợ💮p với hoàn cảnh của nó. Trong quá trình hoạt động một phần giá trị của tài sản lưu động sẽ được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm và nó sẽ không giữ được nguyên hình thái ban đầu.

Tài sản lưu động được luân chuyển theo một vòng tuần hoàn khép kínꦡ và nó được biến đổi từ hình thái này sang hình thái khác rồi lại quay trở🥃 về hình thái ban đầu với giá trị lớn hơn ban đầu.

4. Tài sản lưu động🎀 của doan🀅h nghiệp được hình thành từ những nguồn nào?

Trong một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh, tài sản lưu động được hình thành từ nhiều nguồn khác🍃 nhau𒆙, vì vậy với mỗi một loại vốn khác nhau sẽ có những tính chất và đặc điểm sử dụng khác nhau. Vấn đề được đặt ra ở đây chính là doanh nghiệp cần phải biết lựa chọn chính xác các nguồn huy động nguồn vốn này để đạt được hiệu quả cao nhất. Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau thì tài sản lưu động sẽ được hình thành từ các nguồn khác nhau, cụ thể như sau:

4.1. Nguồn vốn hình thàn✱h theo mối quan hệ sở hữu vốn của doanh nghiệp

+) Vốn chủ sở hữu: Đây là nguồn vốn của doanh nghiệp có thể là vốn được đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước, vốn góp cổ phần, liên doanh,... Tỷ trọng của ng🧜uồn vốn này càng lớn thì doanh nghiệp càng có sự độc lập về tài chính càng cao.

+) 🦩Các khoản nợ: Các khoản tài sản lưu động được hình thành từ các khoản vay của ngân hàng ha༒y các tổ chức tài chính chưa được thanh toán.

4.2. Nguồn vốn được ✤hình thành theo thời gian huy động vốn

+) Nguồn vốn thường xuyên: Nguồn vốn này mang tính chất ổn định và dài hạn được dùng để đáp ứng các khoản vay dài hạn tài trợ c🔥ho nhu cầu tài sản lưu động thường xuyên của doanh nghiệp.

Tài sản lưu động của doanh nghiệp được hình thành từ những nguồn nào?
Tài sản lưu động của doanh nghiệp được hình thành từ những nguồn nào?

+) Nguồn vốn tạm thời: Đây là một ng🐬uồn vốn có tính chất ngắn hạn và cũng 🌳được dùng để đáp ứng nhu cầu tài sản lưu động có tính chất tạm thời trong doanh nghiệp.

4.3.𒐪 Nguồn vốn được hình th🌼ành theo phạm vi huy động vốn của doanh nghiệp

+) Nguồn vốn từ bên trong: Là nguồn vốn có thể huy động được từ cꦯhính bản thân doanh nghiệp, việc sử dụng triệt để nguồn vốn bên trong doanh nghiệp đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đã phát huy được tính chủ động trong việc quản lý nguồn tài sản lưu động của mình.

+) Nguồn vốn từ bên ngoài: Nguồn vốn được 💦huy động từ bên ngoài của doanh nghiệp là các khoản vay từ các tổ chức tài chℱính.

5. Vốn lưu động có phải là tài 💫sả༺n lưu động hay không?

Rất nhiều người thắc mắc và đã gửi câu hỏi về cho xfqu6.com với nội duಞng Vốn lưu động có phải tài sản lưu động hay kh𓆏ông?

Vốn lưu động là thước đo tài chính thể hiện các nguồn lực sẵn có nhằm đáp ứng cho các hoạt động diễn ra hàng ngày của do🅘anh nghiệp.

Một doanh nghiệp c🍃ó doanh thu hay lợi nhuận cao đến mức nào nếu không có đủ nguồn vốn lưu động này thì cũng sẽ khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị gián đoạn.

🍌Hãy xem cách tính vốn lưu động có giống tài sản lưu động hay không nhé:

Vốn lưu đ🍨ộng = Tài sản ngắn hạn - Các khoản nợ phải trả ngắn hạn

Việc làm nhân viên kế toán

Vốn lưu động có phải là tài sản lưu động hay không?
Vốn lưu động có phải là tài sản lưu động hay không?

Hai khoản mục tài sản ngắn hạn và các൩ khoản nợ phải trả ngắn hạn đ𓄧ều được thể hiện rõ trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. Trong đó tài sản lưu động là các tài sản mà doanh nghiệp có thể quy đổi thành tiền mặt trong thời gian dưới 1 năm và các khoản nợ phải trả ngắn hạn sẽ là nghĩa mà vụ doanh nghiệp cần phải thanh toán cũng được phép tối đa với thời hạn không quá 1 năm tài chính.

Từ những phân tích cụ thể này chúng ta có thꦡể dễ dàng nhận thấy được một điề🌳u đó là tài sản lưu động và vốn lưu động là hai mục khác nhau, chúng chỉ có chung mục đích thực hiện quyền hạn và nghĩa vụ với thời gian ngắn hạn còn cách xác định lại hoàn toàn khác nhau. Vì vậy với câu hỏi của các độc giả tôi có thể trả lời rằng tài sản lưu động và vốn lưu động không phải là một để các bạn không nhầm lẫn hai phạm trù này với nhau.

Xem thêm: Hóa đơn trực tiếp là gì? ꦿĐối tượng sử dụng hóa đơn trực tiếp

6. Công thức tính tài sản lưu động như thế nào?

Doanh nghiệp cần phải dùng nguồn vốn lưu động để mua sắm và hình thành nên tài sản lưu động. Vì tài sản lưu động có thời hạn nên nguồn vốn lưu động cũng sẽ được luân chuyển nh🙈anh, hình thái biểu hiện của nó cũng sẽ được thay đổi the𝄹o quá trình sản xuất.

Công thức tính tài sản lưu động như thế nào?
Công thức tính tài sản lưu động như thế nào?

Để xác định được nguồn tài sản lưu động, bạn có thể dựa theo công thức chuẩn đượcꦓ các💜 doanh nghiệp áp dụng dưới đây:

Tài sản lꦏưu động = Tiền mặt + Tiền gửi ngân hàng + Công nợ + Các khoản phải thu + hàng tồn kho + Đầu tư ngắn hạn + Chi phí tr🎐ả trước

Đây đều là những yếu tố được xác định là ngu🐽ồn tài sản lưu động và khi xác định tài sản lưu động của một chu kỳ kinh doanh thì kế toán cần phải hạch toán toàn bộ những k💧hoản chi phí đã phát sinh này vào tài sản lưu động để tính ra doanh thu và lợi nhuận một các chính xác nhất.

7. Tại sao phải nâng cao hiệu quả sử dụn🅺g tài sản lưu động

Tài sản lưu động là một tài sản vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp, chính vì nó có ý nghĩa quan trọng nên doanh nghiệp cần phải đưa ra nhữ༺ng biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn t✃ài sản này. Hãy xem những biện pháp đó là gì qua phần nội dung dưới đây nhé:

7.1. Xuất phát từ mục đích kinh d⭕oanh của doanh ngꦦhiệp

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn muốn lợi nhuận thu được là tối ưu nhất và để đảm bảo được mục tiêu này thì các nhà kinh doanh thường xuyên phải đưa ra những giải pháp tập hợp ✃các nguồn tài chính ngắn và dài hạn khác nhau. Trong đó sử dụng hiệu quả nguồn tài sản lưu động sẽ c🅠ó ảnh hưởng lớn đến mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp.

Bản chất của d𓄧oanh nghiệp chính là luôn muốn mình được đứng vững và phát triển mạnh mẽ trên thị trường, chính vì vậy mà doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài sản lưu động nói riêng.

Việc làm chuyên viên kinh doanh

7.2. Xuất phát từ vai trò của tài sản lưu động

Từ vai trò quan trọng của tài sản lưu động đối với doanh nghiệp đó là giúp hỗ trợ doanh nghiệp xoay vòng vốn để tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh vì vậy mà đây là một phần không thể thiếu và doanh nghiệp cần phải có các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng 🐎nguồn tài sản này với doanh nghiệp của mình.

Tại sao phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Tại sao phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động

Nếu như ở công đoạn dự trữ hàng hóa thì tài sản lưu động đảm bảo hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được diễn ra liên tục không bị gián đoạn thì trong lưu thông tà൲i sản lại đảm bảo việc tiêu thụ hàng hoá được thực hiện một cách liên tục đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Với những vai trò quan trọng như vậy thì đương nhiên doanh nghiệp sẽ cần phải có phương pháp thíc💟h hợp để đẩy mạnh hiệu quả sử dụng nguồn vốn này.

7.3. Xuất phát từ ý nghĩa của việ☂c nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động có nghĩa là có thể t🍌ăng tốc độ luân chuyển tài sản lưu động và rút ngăn thời gian nguồn tài sản này nằm trong khu vực dự trữ, sản xuất hay lưu thông.

Ngoài ra tốc độ luân chuyển tài sản lưu động được tăng lên đồng nghĩa với việc giá thành của sản phẩm được hạ thấp từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng tính cạnh tranh trên thương trường và ngoài ra còn giúp doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhàও nước.

7.4. Xuất ꦜphát từ thực trạng hiệu quả sử dụng tài sả♓n lưu động

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp bị phá sản trong đó thể do doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn không hiệu quả. Vậy thì để hạn chế được thực trạng này doanh nghiệp cần phải đưa ra được những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn n💜hất là đối với nguồn tài sản lưu động.

Tại sao phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Tại sao phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động

Trên đây là một số thông tin mà tôi chia sẻ cho các bạn về tài sản lưu động, mong rằng với những nội dung này các bạn sẽ nắm được khái niệm tài sản lưu động là gì và các vấn đề xoay quanh nguồn tài sản này. Ngoài ra các bạn có thể đọc thêm về tài sản cố định, tài sản công,... để hiểu thêm về các loại tài sản cũng như c🌳ó cách hạch toán chính xác.

Để tìm hiểu thêm nhiều thông tin hữu ích khác nữa, các bạn có thể truy cập vào trang web xfqu6.com, tại đây các thông tin mới nhất về tất cả những lĩnh vực trong cuộc sống đều được cập nhật liên tục. Chúc các bạn thành công trong cuộc sống và 🦄đừng quên đồng hà꧋nh cùng tôi ở những bài viết tiếp theo.

Xem thêm: Deferred tax là gì? hé lộ cách xác định Deferred tax 🐟chuẩn hiện na𝐆y

Tìm việc

Từ khóa liên quan

Chuyên mục

Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công v🗹iệc ngành Du lịch - Nhà🔯 hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Xem thêm gợi ý
{ae388 bet.com best}|{link đăng nhập ae388 bet.com}|{chẵn lẻ momo}|{ae388 bet.com tools}|{bài binh xập xám}|{bài binh xập xám}|{ae388 bet.com best}|{ae 388}|{yua mikami}|{phim 18a}| ;
{ae388 bet.com best}|{link đăng nhập ae388 bet.com}|{chẵn lẻ momo}|{ae388 bet.com tools}|{bài binh xập xám}|{bài binh xập xám}|{ae388 bet.com best}|{ae 388}|{yua mikami}|{phim 18a}|